Việt Nam là một trong những nước có tài nguyên thiên nhiên dồi dào với nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và cuộc sống. Vậy tài nguyên thiên nhiên là gì? Vai trò của tài nguyên quan trọng như thế nào đối với chúng ta? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Việt Nam là một trong những nước có tài nguyên thiên nhiên dồi dào với nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và cuộc sống. Vậy tài nguyên thiên nhiên là gì? Vai trò của tài nguyên quan trọng như thế nào đối với chúng ta? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

>>> Xem thêm: Sổ đỏ là gì? 03 cách nhận biết sổ đỏ giả khi mua bán nhà mới nhất 2023 

1. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Cho ví dụ

1.1 Khái niệm

Tài nguyên thiên nhiên là những dạng vật chất hiện diện xung quanh con người, chúng tồn tại từ thuở sơ khai và vẫn còn tiếp diễn trong tương lai mà con người có thể khai thác sử dụng.

1. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Cho ví dụ

1.2 Ví dụ về tài nguyên thiên nhiên

Căn cứ vào hình dạng và tính chất của vật chất mà chúng ta có thể chia thành các loại tài nguyên thiên nhiên khác nhau:

– Tài nguyên đất

– Tài nguyên nước

– Tài nguyên rừng

– Tài nguyên biển

– Tài nguyên khoáng sản

– Tài nguyên năng lượng

2. Vai trò

Xung quanh chúng ta được bao quanh bởi toàn bộ tài nguyên thiên nhiên. Chúng ta sẽ không tồn tại nếu không có chúng. Nếu tài nguyên thiên nhiên bị ảnh hưởng sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người. Vậy vai trò quan trọng của tài nguyên thiên nhiên là gì?

Đối với hình thành và phát triển xã hội

– Tài nguyên là nguồn nguyên liệu để tạo ra thức ăn, nước uống mỗi ngày. Những sản phẩm chúng ta ăn hàng ngày như rau, cá, thịt,… đều là sản phẩm của tự nhiên

2. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên là gì?

– Phục vụ cho sự hình thành và phát triển xã hội như ngày hôm nay. Từ đường xá, cầu cống cho đến ngôi nhà chúng ta ở, chiếc xe chúng ta đi, laptop chúng ta làm việc đều có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên.

– Tạo ra nguồn năng lượng chúng ta sử dụng hàng ngày. Điện được sản xuất từ vận tốc nước, nhiên liệu như xăng dầu để chúng ta di chuyển.

>>> Xem thêm: Phí công chứng sơ yếu lí lịch khi đi xin việc hết bao tiền?

Đối với kinh tế

– Nguồn tài nguyên phong phú sẽ đóng góp to lớn vào hoạt động xuất nhập khẩu cho quốc gia

+ Chúng ta có thể thấy những quốc gia giàu tài nguyên sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Với nguồn tài nguyên dồi dào, doanh nghiệp có thể khai thác và phục vụ hoạt động kinh doanh của mình mà không cần lo thiếu nguồn nguyên liệu để sản xuất. Thậm chí, nếu sản xuất dư có thể xuất khẩu với giá cao sang những nước khác

Xem thêm:  Tuyên bố mất tích 2023: Hồ sơ, trình tự có phức tạp?

+ Sẽ được các công ty đa quốc gia hợp tác và đầu tư mạnh. Đặc biệt đối với các nguồn nguyên liệu quý hiếm. Khi đó, quốc gia sẽ được đầu tư những công nghệ tiên tiến nhất để phục vụ cho việc khai thác.

– Người dân sẽ có cơ hội để có công ăn việc làm

+ Với việc được các tập đoàn lớn đầu tư, dẫn đến nhu cầu nhân công tăng cao. Người dân sẽ được tạo công ăn việc làm ổn định để có cuộc sống tốt hơn. Chi tiêu tăng, dẫn đến lượng sản phẩm tiêu thụ tăng theo. Khi đó nhiều doanh nghiệp lại mọc lên, tạo ra chu kỳ kinh tế phát triển.

3. Thực trạng về khai thác ở nước ta

Mức độ ảnh hưởng của việc khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên là gì? Cùng tham khảo nhé!

  • Đối với tài nguyên rừng
3. Thực trạng về khai thác tài nguyên thiên nhiên ở nước ta
  • Đối với tài nguyên khoáng sản
  • Đối với tài nguyên đất
  • Đối với tài nguyên biển

4. Quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Hiện nay, việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là hành động cấp thiết, cần được kiểm soát chặt chẽ.

Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 số 72/2020/QH14, các cá nhân, cơ quan, tổ chức,… trên lãnh thổ Việt Nam phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường không ô nhiễm. Đồng thời, phải có trách nhiệm báo cơ quan tổ chức có thẩm quyền về những hành vi gây ô nhiễm môi trường.

>>> Xem thêm: Phí công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế tính như thế nào?

Cụ thể như sau:

– Đối với tài nguyên nước:

Theo Điều 7 của Luật này, cần thường xuyên theo dõi, đánh giá chất lượng nước, trầm tích và môi trường thuỷ sinh của nước mặt; Kiểm soát nguồn thải vào nước dựa vào khả năng chiụ tải của nguồn nước; các dự án xả nguồn thải trực tiếp vào môi trường nước mặt không còn khả năng chịu tải sẽ không được phê duyệt thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường…

>>> Xem thêm: Di chúc miệng là gì? Lập di chúc miệng có hợp pháp không?

– Đối với tài nguyên đất:

Theo Điều 15, các dự án và các hoạt động khác có sử dụng đất đều cần phải được xem xét, đánh giá tác động đến môi trường đất, phòng ngừa suy thoái, ô nhiễm đất; trách nhiệm bảo vệ môi trường đất là trách nhiệm chung của cả cộng đồng

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004, mọi hành vi chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép; săn bắn, bẫy, nuôi, nhốt động vật rừng trái phép; huỷ hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng đều là những hành vi bị nghiêm cấm.

Ngoài ra, Luật cũng nhấn mạnh, bảo vệ rừng là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Theo Luật Khoáng sản 2010, việc khai thác khoáng sản phải phù hợp với quy hoạch và chiến lược; mọi hoạt động khai thác khoáng sản chỉ được tiến hành sau khi được cấp phép; việc khai thác khoáng sản phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường làm tiêu chuẩn cơ bản…

Xem thêm:  Hóa đơn xăng dầu có phải ghi biển số xe không?

Hiểu được khái niệm và vai trò của tài nguyên thiên nhiên là gì. Là một người công dân trách nhiệm, chúng ta nên ý thức đến việc giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên mà tạo hóa đã ban tặng sẽ giúp trái đất trở thành hành tinh đáng sống hơn.

Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

>>> Bảng phí công chứng hợp đồng thuê nhà  chung cư mới nhất 2023

>>> Công chứng hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cần chuẩn bị giấy tờ gì?

>>> Địa chỉ công chứng di chúc di chúc chung vợ chồng tại Hà Nội

>>> Công chứng hộ chiếu ở đâu? Thủ tục công chứng hết bao nhiêu tiền?

>>> Thu hộ, chi hộ có phải xuất hóa đơn không?

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *