Khám sức khỏe định kỳ không chỉ giúp người lao động phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe mà còn giúp doanh nghiệp nắm bắt tình hình, sắp xếp nhân sự vào vị trí phù hợp. Sau đây là các thông tin quan trọng liên quan đến việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên mà doanh nghiệp nên lưu ý!
1. Doanh nghiệp phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ bao lâu 1 lần?
Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 6 Bộ luật Lao động năm 2019, người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
>>> Xem thêm: Phí công chứng hợp đồng ủy quyền tại Văn phòng công chứng là bao nhiêu?
Trong đó, điểm b khoản 2 Điều 7 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 cũng quy định người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
Cụ thể, khoản 1 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định về việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động như sau:
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
Theo đó, thời gian tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên tại doanh nghiệp được thực hiện như sau:
– Người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi: Khám sức khỏe định kỳ ít nhất 06 tháng/lần.
– Người lao động còn lại: Khám sức khỏe định kỳ ít nhất 01 năm/lần.
Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe định kỳ cho người lao động sẽ do người sử dụng lao động chi trả. Số tiền này sẽ được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
2. Khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên là khám những gì?
Căn cứ Thông tư 14/2013/TT-BYT, khi khám sức khỏe định kỳ, người lao động sẽ được khám các nội dung sau:
(1) Khám thể lực bao gồm đo chiều cao, cân nặng, huyết áp.
(2) Khám lâm sàng được diễn ra với các nội dung như sau:
>>> Xem thêm: Hợp đồng thuê nhà có bắt buộc phải công chứng không ạ? Thủ tục giấy tờ tại Văn phòng công chứng Hà nội gần nhất.
– Khám nội khoa bao gồm: tuần hoàn, hô hấp, nội tiết, tiêu hóa, thần kinh, cơ xương khớp, tâm thần.
– Khám mắt: Kiểm tra thị lực hai mắt, các bệnh về mắt.
– Khám tai – mũi – họng: Kiểm tra thính lực hai tai, thăm khám mũi, họng để phát hiện các bệnh lý liên quan.
– Khám răng – hàm – mặt: Giúp phát hiện sớm các bệnh về răng miệng như sâu răng, hôi miệng, viêm nướu… và các bệnh vùng hàm, mặt.
– Khám da liễu: Phát hiện các rối loạn, bệnh lý về da như viêm da, dị ứng, nhiễm trùng da do vi-rút, vi khuẩn, nấm,…
– Khám phụ khoa (áp dụng với lao động nữ): Khám tầm soát các bệnh lý phụ khoa như ung thư cổ tử cung, ung thư vú, ung thư buồng trứng, viêm nhiễm sinh dục,…
(3) Khám cận lâm sàng bao gồm xét nghiệm máu, phân tích nước tiểu, kiểm tra tim phổi…
Ngoài những nội dung trên, doanh nghiệp có thể xem xét mở rộng chuyên khoa khám bệnh và xét nghiệm để kiểm tra kỹ sức khỏa cho người lao động.
3. Không tổ chức khám sức khỏe cho nhân viên, doanh nghiệp có bị phạt?
Như đã đề cập, việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên là nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Nếu tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 2 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau:
>>> Xem thêm: Cách tính phí công chứng nhà đất đơn giản dễ dàng thực hiện ngay tại nhà.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không tổ chức khám sức khỏe định kỳ hoặc khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
Theo quy định này, mức phạt đối với người sử dụng lao động không tổ chức khám sức khỏe cho người lao động sẽ phụ thuộc vào số lượng nhân viên không được khám sức khỏe định kỳ với phạt từ 01 – 03 triệu đồng/người lao động nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng.
Lưu ý, đây là mức phạt đối với người sử dụng lao động là cá nhân vi phạm, trường hợp tổ chức vi phạm sẽ bị phạt gấp đôi với mức từ 02 – 06 triệu/người lao động bị vi phạm nhưng tối đa không quá 150 triệu đồng (Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
Trên đây là những thông tin đáng chú ý liên quan việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên. Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
Khám sức khỏe định kỳ không chỉ giúp người lao động phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe mà còn giúp doanh nghiệp nắm bắt tình hình, sắp xếp nhân sự vào vị trí phù hợp. Sau đây là các thông tin quan trọng liên quan đến việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên mà doanh nghiệp không được bỏ qua.
1. Doanh nghiệp phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ bao lâu 1 lần?
Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 6 Bộ luật Lao động năm 2019, người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
>>> Xem thêm: Phí công chứng hợp đồng ủy quyền tại Văn phòng công chứng là bao nhiêu?
Trong đó, điểm b khoản 2 Điều 7 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 cũng quy định người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
Cụ thể, khoản 1 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định về việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động như sau:
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
Theo đó, thời gian tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên tại doanh nghiệp được thực hiện như sau:
– Người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi: Khám sức khỏe định kỳ ít nhất 06 tháng/lần.
– Người lao động còn lại: Khám sức khỏe định kỳ ít nhất 01 năm/lần.
Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe định kỳ cho người lao động sẽ do người sử dụng lao động chi trả. Số tiền này sẽ được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
2. Khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên là khám những gì?
Căn cứ Thông tư 14/2013/TT-BYT, khi khám sức khỏe định kỳ, người lao động sẽ được khám các nội dung sau:
(1) Khám thể lực bao gồm đo chiều cao, cân nặng, huyết áp.
(2) Khám lâm sàng được diễn ra với các nội dung như sau:
>>> Xem thêm: Hợp đồng thuê nhà có bắt buộc phải công chứng không? Phí công chứng hợp đồng thuê nhà tại Hà Nội.
– Khám nội khoa bao gồm: tuần hoàn, hô hấp, nội tiết, tiêu hóa, thần kinh, cơ xương khớp, tâm thần.
– Khám mắt: Kiểm tra thị lực hai mắt, các bệnh về mắt.
– Khám tai – mũi – họng: Kiểm tra thính lực hai tai, thăm khám mũi, họng để phát hiện các bệnh lý liên quan.
– Khám răng – hàm – mặt: Giúp phát hiện sớm các bệnh về răng miệng như sâu răng, hôi miệng, viêm nướu… và các bệnh vùng hàm, mặt.
– Khám da liễu: Phát hiện các rối loạn, bệnh lý về da như viêm da, dị ứng, nhiễm trùng da do vi-rút, vi khuẩn, nấm,…
– Khám phụ khoa (áp dụng với lao động nữ): Khám tầm soát các bệnh lý phụ khoa như ung thư cổ tử cung, ung thư vú, ung thư buồng trứng, viêm nhiễm sinh dục,…
(3) Khám cận lâm sàng bao gồm xét nghiệm máu, phân tích nước tiểu, kiểm tra tim phổi…
Ngoài những nội dung trên, doanh nghiệp có thể xem xét mở rộng chuyên khoa khám bệnh và xét nghiệm để kiểm tra kỹ sức khỏa cho người lao động.
3. Không tổ chức khám sức khỏe cho nhân viên, doanh nghiệp có bị phạt?
Như đã đề cập, việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên là nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Nếu tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 2 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau:
>>> Xem thêm: Cách tính phí công chứng nhà đất đơn giản dễ dàng thực hiện ngay tại nhà.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không tổ chức khám sức khỏe định kỳ hoặc khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
Theo quy định này, mức phạt đối với người sử dụng lao động không tổ chức khám sức khỏe cho người lao động sẽ phụ thuộc vào số lượng nhân viên không được khám sức khỏe định kỳ với phạt từ 01 – 03 triệu đồng/người lao động nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng.
Lưu ý, đây là mức phạt đối với người sử dụng lao động là cá nhân vi phạm, trường hợp tổ chức vi phạm sẽ bị phạt gấp đôi với mức từ 02 – 06 triệu/người lao động bị vi phạm nhưng tối đa không quá 150 triệu đồng (Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
Trên đây là những thông tin đáng chú ý liên quan việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên. Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ
Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà
1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.
2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.
Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
>>> Danh sách và địa chỉ của các văn phòng công chứng quận Đống Đa uy tín, giá rẻ, miễn phí ký ngoài hợp đồng.
>>> Công chứng di chúc là gì? Hướng dẫn thủ tục công chứng di chúc mới nhất theo quy định pháp luật 2023. Mức phí công chứng di chúc mới nhất hiện nay.
>>> Thủ tục công chứng thừa kế có phức tạp không? Cơ quan nào có thẩm quyền công chứng thừa kế? Các quy định mới nhất về công chứng thừa kế.
>>> Dịch thuật đa ngôn ngữ là gì? Thông tin liên hệ công ty hỗ trợ thực hiện nhanh nhất khu vực nội thành Hà Nội?
>>> Vay vốn đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có gì thay đổi?
CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG – GIAO DỊCH
Sao y chứng thực giấy tờ, tài liệu
Dịch thuật, chứng thực bản dịch các loại văn bản
Công chứng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
Công chứng hợp đồng mua bán, chuyển nhượng nhà đất
Công chứng văn bản thừa kế, phân chia di sản thừa kế
Công chứng di chúc, lưu giữ, bảo quản di chúc
Công chứng văn bản thỏa thuận về tài sản chung
Công chứng hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền
Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản
Công chứng hợp đồng mua bán Ô tô, Xe máy
Công chứng hợp đồng cho thuê, cho mượn BĐS
Cấp bản sao tài liệu, hợp đồng giao dịch